Bệnh sa tạng vùng chậu là gì? Các cách điều trị sa tạng chậu hiệu quả?
Nhiều phụ nữ sau khi mang thai, sinh con, làm việc nặng nhọc, táo bón, béo phì hoặc phẫu thuật nhiều lần sẽ rất dễ mắc bệnh sa tạng chậu. Căn bệnh gây ra cho các chị em không ít phiền toái trong công việc lẫn cuộc sống. Vậy bệnh sa tạng vùng chậu là gì? Có nguy hiểm gì hay không? Phẫu thuật sa tạng chậu có đau không? Mời các chị em hãy cùng tham khảo những thông tin bên dưới đây.
Sa tạng vùng chậu là gì? Nguyên nhân và triệu chứng thường gặp.
Vùng sàng chậu bao gồm cấu trúc bên trong gồm bộ phận tử cung, bàng quang, niệu đạo, trực tràng và ruột già. Nhiệm vụ của nó là giữ cho các cơ quan này nằm đúng chỗ, không bị sa xuống khi vận động mạnh, làm việc nặng.
Vậy sa tạng vùng chậu là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một chút về căn bệnh này bằng những thông tin dưới đây.Bệnh là tình trạng dây chằng và cơ nâng đỡ bộ phận vùng chậu trở nên suy yếu, trượt xuống khỏi vị trí ban đầu.
Thậm chí các cơ quan vùng chậu còn có thể hạ xuống thấp đến nỗi lộ ra một phần ra khỏi bên ngoài. Hiện tượng này sẽ khiến cho các chị em gặp nhiều vấn đề khác thường về sức khoẻ, tăng nguy cơ dẫn đến biến chứng cũng rất cao.
Mau chóng liên hệ ngay với chúng tôi qua link đặt hẹn bên dưới để trao đổi với bác sĩ hướng xử lí tốt nhất cho bệnh tình lúc này >>
Triệu chứng sa tạng vùng chậu là gì?
Bên cạnh sa tạng vùng chậu là gì, chúng ta phải tìm hiểu thật rõ những dấu hiệu thường gặp nhất ở người mắc.
- Vấn đề đường tiểu dưới: Người mắc thường gặp phải tình trạng tiểu không kiểm soát, tiểu khó, tiểu rắt… Nặng hơn nữa là phải dùng tác động bên ngoài để đưa cơ quan vào bên trong mới có thể đi một cách bình thường được.
- Vùng chậu hạ xuống: Chị em có cảm giác bị đè ép, nặng nề khu vực sàn chậu và khối phồng âm đạo. Thậm chí có trường hợp còn nhìn thấy hoặc sờ được một phần bộ phận cơ quan này.
- Rối loạn trực tràng hậu môn: Bệnh nhân thường khó đi đại tiện, đi khó ( phải rặn với lực mạnh), đi ngoài không hết. Trực tràng gần như mất hết cảm giác, chảy ra chất nhầy và xuất huyết ra bên ngoài.
- Cảm giác đau ở các cơ quan vùng chậu: Chị em cảm thấy đau niệu đạo, bàng quang, tầng sinh môn, âm đạo, vùng bẹn, lưng dưới… Ngoài ra, chị em còn có cảm giác căng tức đau vùng bụng dưới hay xung quang khu vực sàn chậu.
Nguyên nhân sa tạng vùng chậu thường gặp
Một trong những nguyên nhân sa tạng vùng chậu thường gặp nhất chính là do quá trình sinh nở của người phụ nữ. Trong khi sinh, các cơ hỗ trợ nâng đỡ cơ quan bị căng giãn tối đa dẫn đến tình trạng suy yếu. Vậy nên những chị em sinh thường sẽ có nguy cơ mắc bệnh sức khoẻ vùng sàn chậu hơn những sản phụ sanh mổ.
Qua đây. nồng độ hormone sụt giảm cũng chính là nguyên nhân khiến cho sàn chậu chị em bị hạ xuống ( thời kì trước và sau khi sinh). Sự thiếu hụt lượng collagen cần thiết để cung cấp cho các mô liên kết vùng chậu mất đi.
Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ một số nguyên do khách quan khác gây ra chứng bệnh sa tạng vùng chậu là gì:
⇒ Phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh ( các cơ nâng đỡ suy yếu, mất độ đàn hồi)
⇒ Đối tượng lớn tuổi, bắt đầu thời kì lão hoá ( trên 50 tuổi)
⇒ Chị em bị thừa cân béo phì, thường xuyên nịt bụng, hay bị táo bón và ho mãn tính ( tạo áp lực lên ổ bụng)
⇒ Người từng gặp biến chứng trong sản khoa như rách tầng sinh môn, cổ tử cung không mở rộng hết khi sinh…
⇒ Do yếu tố gen di truyền từ thế hệ trước ( có người trong gia đình đã từng mắc bệnh)
Phương pháp điều trị sa tạng chậu ở nữ giới? Chữa ở đâu tốt nhất?
Nếu các chị em hiện đang có các dấu hiệu xuất huyết âm hộ, tiểu khó hoặc các triệu chứng bất kì nào thì mau chóng tìm cơ sở uy tín điều trị. Sau khi trao đổi sa tạng vùng chậu là gì, bác sĩ sẽ khám và chẩn đoán mức độ tiến triển bệnh bằng một số biện pháp siêu âm xét nghiệm hiện nay.
Hiện nay có hai phương pháp phổ biến được nhiều bác sĩ ứng dụng để điều trị tình trạng sa vùng chậu hiệu quả. Tuỳ theo tình trạng bệnh hoặc cơ địa từng người, bác sĩ đưa ra phương pháp phù hợp để tiến hành chữa trị.
Nếu mức độ bệnh tình và nguyên nhân sa tạng vùng chậu còn không đáng lo, bác sĩ phụ trách sẽ đưa ra một số chỉ định phù hợp để điều trị bệnh hiệu quả:
⇒ Ăn thêm nhiều thực phẩm có nhiều chất xơ để hạn chế chứng táo bón, khó đi.
⇒ Cần tránh mang vác nặng, lao động cực nhọc hoặc thường xuyên táo bón, để ho nhiều.
⇒ Trị liệu bằng các bài tập kegel để làm săn chắc cơ bắp vùng chậu, độ đàn hồi của dây chằn nhằm cải thiện tình trạng trên.
⇒ Chị em phụ nữ sau mãn kinh thì có thể ứng dụng liệu pháp thay thế hormone điều trị bệnh.
Ngoài sa tạng vùng chậu là gì, nếu tình trạng trên được chẩn đoán quá nặng thì sẽ được tiến hành phẫu thuật ngoại khoa. Lúc này những phương pháp trị liệu trên đã không còn tác dụng thì bắt buộc phải sử dụng đến biện pháp ngoại khoa.
Phẫu thuật sa tạng chậu có đau không?
Nhiều chị em thắc mắc những biện pháp điều trị sa tạng vùng chậu là gì? Có đau đớn gì hay không? Tại đa khoa Việt Khang Thủ Đức, các loại phương pháp chính để điều trị hiện nay là phẫu thuật vùng chậu, thu hẹp và đóng âm đạo.
Với phẫu thuật sàn chậu, các bác sĩ sẽ dùng để đưa vùng chậu bị sa xuống trở về đúng với vị trí cũ. Còn với thủ thuật thu hẹp âm hộ, các bác sĩ sẽ làm sẽ giúp các chị em nâng đỡ bộ phận bị hạ bằng se khít vùng kín. Còn biện pháp đóng âm đạo sẽ được tiến hành với những phụ nữ lớn tuổi, không còn quan hệ tình dục hoặc sinh con nữa
Nhanh chóng nhấp vào đường dẫn bên dưới để trao đổi với bác sĩ phụ khoa >>
Hầu hết trong quá trình thực hiện phẫu thuật sẽ được tiêm thuốc tê nên không có bất kì đau đớn nào cho người bệnh. Đôi khi bệnh nhân sẽ có những biểu hiện như bị tê ở vị trí dao phẫu thuật rạch, cảm thấy lạnh do tiêm thuốc gây mê, buồn nôn khó chịu… Sau khi thực hiện thủ thuật.
Bài viết cung cấp cho các chị em những thông tin về bệnh sa tạng vùng chậu là gì? Các cách điều trị sa tạng chậu hiệu quả? Hy vọng qua bài viết, các chị đã có đủ những thông tin cần thiết để có được quyết định của bản thân. Mọi thông tin liên quan xin hãy gửi đến khung yêu cầu chat bên dưới đây hãy gọi trực tiếp đến số 0287.300.9728. Xin cảm ơn mọi người!