tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức
Phòng Khám Đa Khoa Việt Khang Thủ Đức

Đánh giá: 0,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 19-02-2021 Lượt xem : 1221

Thủ thuật siêu âm đầu dò là gì? Phát hiện bệnh nào? Những phương pháp nào phổ biến hiện nay? Đi siêu âm đầu dò có đau không? Loại kỹ thuật này giúp ích cho rất nhiều chị em phụ nữ trong vấn đề chẩn đoán bệnh lý sinh sản. Để giúp các chị em, chúng tôi sẽ giải đáp những thắc mắc này cho chị em qua bài viết sau.

Kỹ thuật siêu âm đầu dò là gì? Thực hiện kiểm tra có tốt không?

Đây là một trong các kỹ thuật sử dụng phổ biến hiện nay nhằm kiểm tra dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục nữ. Một số bộ phận như tử cung, buồng trứng, phần phụ vòi trứng,.. Gặp vấn đề bất thường gây biến chứng vô sinh hiếm muộn, thậm chí tử vong sớm. Từ đó, chị em hoàn toàn có thể hiểu lý do nên đi siêu âm đầu dò là gì.

Loại hình kiểm tra này là phương pháp chẩn đoán hình ảnh có độ chuẩn xác cao phổ biến nhất hiện nay. Kỹ thuật này cho phép thiết bị chuyên dụng phát hiện và đánh giá những vấn đề khác thường ở bộ phận trên. Cơ chế sóng siêu âm được tạo ra do năng lượng chuyển đổi từ điện trở thành sóng phát từ đầu dò

Dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra một số thông tin để chị em hiểu cặn kẽ về cơ chế hoạt động siêu âm đầu dò là gì. Đây là phương pháp ứng dụng một đầu dò ( kích thước khoảng 1 đến 2 cm) đưa vào bên trong âm đạo. Cách này ứng dụng sóng cao tần truyền dẫn hình ảnh về màn hình với độ chính xác tuyệt đối. Từ đó, bác sĩ có thể dễ dàng quan sát được bên trong âm đạo chẩn đoán đúng bệnh tình ở chị em.

Nhanh chóng NHẤP ngày vào khung yêu cầu bên dưới để các chuyên gia có thể trực tiếp ngay cho các chị em >>

 

Siêu âm vùng kín bằng máy đầu dò có tốt không?

Bên cạnh phát hiện bệnh lý sinh dục, chúng tôi sẽ nêu các lợi ích khác khi tiến hành siêu âm đầu dò là gì cho các chị em. Tuỳ từng trường hợp, loại hình kiểm tra này sẽ đánh giá chính xác độ dày lớp niêm mạc tử cung, quan sát cụ thể sự phát triển của nang và quá trình rụng của trứng.

Ngoài ra, đối với những đối tượng đang mang thai thì khi tiến hành siêu âm giúp cho bác sĩ chuyên khoa xác định:

⇒ Vị trí chính xác thai nghén khi đến kiểm tra từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 5 nhằm phát hiện trường hợp thai nằm ngoài dạ con. Điều này trực tiếp ngăn ngừa những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra như nhiễm trùng ổ bụng, bể ống dẫn trứng. Vấn đề này sẽ không kiểm tra chính xác được nếu siêu âm bên ngoài qua thành bụng.

⇒ Đánh giá đúng chính xác và phát hiện hoạt động bất thường của tim thai sớm ( khoảng từ tuần thứ 6 đến 8). Nếu thời gian này mà tim thai hoàn toàn không thấy hoạt động thì chẩn đoán thai đã ngừng phát triển.

⇒ Kiểm tra số lượng thai nhi bên trong tử cung, thai từ một hay khác noãn.

⇒ Trường hợp thai nghén đã phát triển lớn, đầu đứa trẻ quay ngược xuống che mất đi sóng âm chẩn đoán nhau tiền đạo. Trong tình hình này, bánh nhau bám vào vị trí khác tử cung một cách bất thường. Qua siêu âm đầu dò, bác sĩ có thể biết chính xác vị trí bánh nhau để có hướng xử lý đúng đắn.

Nếu còn băn khoăn thông tin về siêu âm đầu dò là gì, chị em có thể trao đổi với bác sĩ phụ trách để hiểu rõ hơn. Tuỳ theo từng trường hợp, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp kiểm tra thích hợp nhất cho từng đối tượng ( người chưa quan hệ, phụ nữ mang thai, đối tượng mắc bệnh…).

Các phương pháp siêu âm đầu dò mới nhất hiện nay?

Bên cạnh khái niệm siêu âm đầu dò là gì, nhiều chị em còn muốn tìm hiểu phương pháp này được chia thành mấy loại. Dưới đây, chúng tôi sẽ giới thiệu một số phương pháp kiểm tra mới nhất áp dụng phổ biến.

► Đầu dò convex – đầu dò lồi: Đây loại đầu dò lồi vì hình dạng chùm tia lồi dựa trên sự sắp xếp tinh thể áp điện theo đường cong. Hơn hết, hình dạng của loại thiết bị này còn rất tốt cho các loại xét nghiệm chuyên sâu. Đầu lồi convex thường được sử dụng trong các loại siêu âm sinh thiết, ổ bụng, sản phụ khoa…

► Đầu dò âm đạo: Loại thiết bị này thường có hình dáng thuôn dài, hình dạng chùm tia hình chữ nhật và có độ phân giải cao. Tần số, vùng phủ sóng và ứng dụng đầu siêu âm còn phụ thuộc vào sản phẩm cho độ loại hình ảnh dẫn về. Đây cũng chính là cách kiểm tra thai sản, phụ khoa chủ yếu trong kỹ thuật siêu âm đầu dò là gì phổ biến hiện nay.

► Đầu dò 3D, 4D: Mặt cắt của loại đầu dò này được cấu thành với phương pháp quét điện tử, thường được dùng để kiểm tra trong khoa sản. Loại hình này thường được dùng trong kiểm tra thai nghén từ tuần 24 trở đi.

Tuỳ theo tình hình cụ thể, bác sĩ sẽ đưa ra phương án xét nghiệm phù hợp nhất đối với người đến thăm khám. Từ đó, chị em có thể biết chính xác tình hình sức khoẻ sinh sản có vấn đề bất thường nào không. Phát hiện sớm triệu chứng bất thường đảm bảo cho quá trình điều trị hiệu quả hơn.   

Mau chóng gọi ngay cho chúng tôi qua số 0899.809.1150 hoặc chat qua đường dẫn bên dưới để các chuyên gia giải đáp thắc mắc cho bạn >>

Quy trình siêu âm đầu dò như thế nào? Có nên đi không?

Trước đó, bác sĩ sẽ lựa chọn loại đầu dò phù hợp với tình trạng sức khoẻ cũng như yêu cầu siêu âm của người bệnh. Siêu âm đầu dò vùng kín nên thực hiện khi bác sĩ cảm thấy những bất ổn có khả năng xảy ra đối với cơ thể người bệnh và cần tiến hành kiểm tra cơ quan sinh sản chi tiết (tử cung, cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng).

Một số yêu cầu mà bác sĩ chuyên khoa yêu cầu người cần thực hiện trước khi tiến hành quy trình siêu âm đầu dò:

Tùy thuộc nguyên do siêu âm và hướng dẫn của bác sĩ, bàng quang chị em phải đầy hoặc trống. Bàng quang khi đầy sẽ hỗ trợ cho quá trình kiểm tra có hình ảnh cơ quan vùng chậu được rõ ràng hơn.

Nếu yêu cầu bác sĩ phụ trách là để bàng quang trống thì người bệnh cần phải ra ngoài vệ sinh trước khi siêu âm.

Nếu cần làm đầy bàng quang, người bệnh sẽ theo chỉ định bác sĩ uống nước nhiều trước khi bắt đầu tiến hành siêu âm khoảng 30 phút.

Nếu đang trong thời gian diễn ra chu kỳ, các chị em cần loại bỏ tampon trong âm đạo (nếu đang sử dụng) trước khi tiến hành siêu âm.

Các bước khi tiến hành siêu âm đầu dò là gì?

  • Bước 1: Trước khi tiến hành thủ thuật kiểm tra, người thực hiện sẽ theo yêu cầu của bác sĩ cởi quần áo từ eo trở xuống và mặc váy chuyên dụng.
  • Bước 2: Người thực hiện sẽ nằm lên giường siêu âm, để hai chân trên giá đỡ. Ngoài ra, để thuận lợi kiểm tra nhất, bác sĩ tiến hành có thể đưa người bệnh một gối nhỏ kê ở phần hông.
  • Bước 3: Bác sĩ sẽ từ từ đưa đầu dò (đã bọc bằng một lớp bao cao su có gel bôi trơn) vào khoảng từ 3 đến 4 cm vào bên trong âm đạo. Trong một số tình huống, bác sĩ có thể chỉ định truyền nước muối vào bên trong tử cung giúp hình ảnh truyền về máy được rõ hơn
  • ( Tuy nhiên siêu âm nước muối không nên thực hiện đối với những phái nữ đang có thai hoặc chẩn đoán mắc tình trạng viêm nhiễm phụ khoa)
  • Bước 4: Đầu dò đưa vào bên trong tử cung, phát ra sóng siêu âm và thu lại tín hiệu. Những tín hiệu thu về được mã hóa và truyền dẫn hình ảnh trực tiếp các cơ quan bên trong vùng kín người phụ nữ. Trong quá trình thực hiện, đầu dò có thể được xoay đi nhẹ nhàng để thu về hình ảnh tổng thể và đầy đủ nhất.

Sau khi thực hiện kiểm tra, bác sĩ phụ trách có thể xác định cụ thể tình hình sức khỏe và kịp thời chẩn đoán các bệnh lý. Ngoài ra, phương pháp này chỉ được tiến hành chỉ mất khoảng thời gian ngắn từ 15 đến 20 phút. Sau đó, kết quả sẽ có ngay sau khi siêu âm mà người bệnh không cần phải chờ đợi lâu như những cách thức kiểm tra khác.

Siêu âm đầu dò có chính xác không? Phát hiện bệnh lý gì?

Những phụ nữ đi khám phụ khoa cũng được các bác sĩ chỉ định nên tiến hành siêu âm đầu dò. Nhất là những chị em từng quan hệ tình dục hoặc đã lập gia đình thì càng nên đi thực hiện loại kiểm tra này. Chỉ như vậy, nữ giới mới có thể tự bảo vệ sức khoẻ đường tình dục và khả năng sinh sản của bản thân.

► U nang buồng trứng: Đây là chứng bệnh cực kì phổ biến ở phái nữ ( nhất là những chị em đã có quan hệ tình dục). Nang phát triển bất thường mà không hề có bất cứ dấu hiệu rõ ràng cho đến khi bệnh tình trở nặng. Nếu không kịp thời điều trị, người bệnh có thể mắc phải chứng vô sinh vĩnh viễn, mất đi khả năng làm mẹ. Đây chính là một trong những câu trả lời cho các chị em biết lí do tại sao nên siêu âm đầu dò là gì.

► Viêm tắc ống vòi trứng: Tình trạng bộ phận ống dẫn ( nối giữa buồng trứng và tử cung) bị viêm nhiễm ứ tắc. Thông thường, bệnh này bắt nguồn từ nhiễm khuẩn cổ tử cung hoặc âm đạo lây sang vòi trứng. Qua hình ảnh khi kiểm tra, bác sĩ phụ khoa mới chẩn đoán được vị trí tắc nghẽn và tìm ra hướng điều trị cụ thể.

► U xơ tử cung: Tình trạng những khối u nhỏ bên trong tử cung tự thành hình và phát triển từ lớp mô niêm mạc. khi siêu âm đầu dò trong tử cung, bác sĩ chuyên khoa mới xác định kích thước cụ thể và đánh giá tình trạng của khối u. Bệnh này có thể mắc phải ở bất cứ đối tượng nào ( phụ nữ thường dễ mắc bệnh nhất là từ tuổi 30 – 50 tuổi trong độ tuổi sinh sản).

► Ung thư tử cung: mô tế bào ung thư bên trong tử cung có thể phát triển mà bản thân người bệnh không hề biết. Ung thư tử cung chỉ phát hiện được trong tiến trình siêu âm sức khoẻ sinh sản định kỳ hoặc khi người mắc đã có triệu chứng cụ thể. Khi đó, bệnh tình đã trở nặng gần như không thể cứu chữa, nguy cơ tử vong là rất cao

Để tránh những biến chứng nguy hiểm trên, phái đẹp cần phải đi thăm khám và siêu âm định kì thường xuyên. Dù biết lợi ích khi đi thực hiện siêu âm đầu dò là gì nhưng nhiều phái đẹp vẫn có một vài lo lắng nhất định.

Siêu âm đầu dò có đau không? Có ảnh hưởng gì không?

Bên cạnh siêu âm đầu dò là gì, nhiều chị em rất muốn biết là đi kiểm tra dưới hình thức này có đau đớn gì không. Theo đó, kỹ thuật kiểm tra này thường được tiến hành bởi những bác sĩ chuyên sản phụ khoa dày dặn kinh nghiệm. Thế nên, quá trình thực hiện sẽ không gây bất kì đau đớn nào cho người phụ nữ hoặc sản phụ.

Thực tế, bác sĩ phụ trách chỉ di chuyển thiết bị chuyên dụng quanh âm đạo nên sẽ không có bất kì ảnh hưởng xấu đến tử cung. Vậy nên phái đẹp hoàn toàn có thể an tâm về độ an toàn cũng như tính chính xác trong quy trình kiểm tra. Tuy nhiên, siêu âm không gây cảm giác đau nhưng có thể sẽ khiến cho một số chị em cảm thấy khó chịu.

Mang thai siêu âm đầu dò nguy hiểm không?

Quy trình kiểm tra thường được tiến hành bởi các bác sĩ sản phụ khoa có chuyên môn cao, có thâm niên khám chữa trị. Vậy nên hầu như quy trình kiểm tra qua ngã âm đạo không có bất kì rủi ro nào sức khỏe trong khi thực hiện.

Đối với người đang mang thai, khi siêu âm bác sĩ sẽ di chuyển đầu dò xung quanh âm đạo chứ không chạm đến cổ tử cung. Vậy nên quy trình này sẽ gần như không ảnh hưởng đến thai nhi và gây ra bất kỳ ảnh hưởng xấu đến tử cung . Với những thông tin trên, chúng tôi tin chắc chị em biết tại sao nên đi kiểm tra phụ khoa thường xuyên.

Đặt trước lịch hẹn thăm khám ngay để nhận được những ưu đãi từ phòng khám chúng tôi >>

Siêu âm đầu dò có vệ sinh không?

Bên cạnh vấn đề siêu âm đầu dò là gì, nhiều chị em cũng lo ngại vấn đề vệ sinh vùng kín khi thực hiện thủ thuật. Loại kỹ thuật này lại là phương pháp tiến hành trực tiếp tại vùng nhạy cảm khiến cho các chị em cảm thấy lo ngại.

Tất cả các thiết bị trước khi thăm khám kiểm tra đều được khử khuẩn hoàn toàn, cực kì an toàn với vùng kín.  Ngoài ra, thiết kế đầu dò thuôn tròn, kích thước nhỏ ( khoảng từ 1 đến 2 cm) và không hề có cạnh sắc phù hợp siêu âm “vùng nhạy cảm”.

Bên cạnh đó, mỗi lần bắt đầu quy trình đều bôi thêm một lớp gel trơn tru nên rất an toàn với âm đạo. Sau khi kết thúc quy trình, các bác sĩ sẽ tiến hành tiệt trùng vùng kín chị em để phòng tránh vi khuẩn tấn công vào bên trong. Vậy nên chị em không cần lo lắng về vấn đề an toàn vệ sinh khi tiến hành kiểm tra.

Bài viết cung cấp một số thông tin cho các chị em tìm hiểu về kỹ thuật siêu âm đầu dò là gì? Thực hiện kiểm tra có tốt không? Hy vọng qua bài viết trên chị em đã hiểu được về hình thức kiểm tra sức khoẻ sinh sản trên một cách chính xác nhất. Mọi câu hỏi cần được giải đáp xin hãy gửi vào khung yêu cầu chat bên dưới hoặc gọi ngay cho chúng tôi qua số điện thoại hotline. Cảm ơn mọi người.