tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức
Phòng Khám Đa Khoa Việt Khang Thủ Đức

Đánh giá: 0,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 27-04-2021 Lượt xem : 942

Một trong những bệnh lý liên quan tới đường hô hấp mà lứa tuổi nào cũng cơ nguy cơ mắc phải là viêm phế quản. Bệnh nếu được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến mãn tính, tái đi tái nhiều lần, gây ảnh hưởng lớn đến chức năng của người bệnh. Dấu hiệu bệnh viêm phế quản là gì? Chẩn đoán và chữa trị như thế nào? Mời bạn đọc theo dõi nội dung chi tiết bài viết sau đây.

BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN LÀ GÌ? 

Khi niêm mạc ống phế quản bị nhiễm trùng, dẫn đến bị viêm sẽ gây ra tình trạng viêm đỏ, mưng mủ. Tình trạng này được gọi là bệnh viêm phế quản. Viêm phế quản xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, đặc biệt là những người làm việc trong môi trường có nhiều khói bụi, ô nhiễm hay thường xuyên sử dụng chất kích thích,… Người bệnh khi mắc phải viêm phế quản sẽ ăn uống và nói chuyện rất khó khăn.

Viêm phế quản có 2 thể:

  • Viêm phế quản cấp tính: Đây là tình trạng mà vùng niêm mạc cổ họng bị tấn công do vi khuẩn và virus, khiến đường hô hấp trong phổi bị sưng và có chất nhầy. Trường hợp này diễn ra trong thời gian ngắn, thường khoảng vài tuần.
  • Viêm phế quản mãn tính: Tình trạng này bị gây ra do biến chứng của viêm phế quản cấp tính. Bệnh mãn tính gây tổn thương nghiêm trọng đến ống phế quản. Bệnh thường kéo dài nhiều tháng và tái đi tái lại nhiều lần.

BỊ VIÊM PHẾ QUẢN DO NGUYÊN NHÂN GÌ? 

Tùy thuộc vào thể viêm phế quản mà có các tác nhân gây bệnh khác nhau.

Nguyên nhân gây viêm phế cấp tính:

_ Do vi khuẩn và virus gây ra. Khi bạn bị cảm lạnh, bị viêm họng hoặc tiếp xúc trực tiếp với người bị cảm cúm sẽ rất dễ nhiễm các virus này.

_Sức đề kháng yếu cũng có thể khiến người bệnh dễ bị viêm phế quản hơn.

_ Thường xuyên tiếp xúc với những chất gây kích thích phế quản và phổi như khói bụi từ phương tiện giao thông, nhà máy, rác thải,…

_ Do bội nhiễm vi khuẩn hay gập nhất là tụ cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn,…

Nguyên nhân gây viêm phế quản mãn tính

_ Do viêm phế quản cấp tính không được điều trị tận gốc tái đi tái lại nhiều lần.

_ Hút thuốc lá hoặc làm việc trong môi trường có quá nhiều chất gây ô nhiễm như hầm than, thợ xây dựng, chế tác kim loại,…

_ Tiền sử đã có mắc bệnh hô hấp, hen suyễn, dị ứng thời tiết hoặc mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

Gọi ngay đến hotline 0899.809.1150 để được bác sĩ tư vấn trực tiếp về bệnh viêm phế quản

DẤU HIỆU BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN NHẬN BIẾT BẰNG TRIỆU CHỨNG NÀO? 

Thông thường mọi người sẽ dễ nhầm lẫn các triệu chứng của cảm cúm với bệnh viêm phế quản. Do đó mà người bệnh khá quan, đến khi biến chứng nặng thì chữa trị khó khăn và mất nhiều thời gian hơn. Vậy nhận biết dấu hiệu bệnh viêm phế quản thông qua triệu chứng nào?

Dấu hiệu bị viêm phế quản là ho

Dấu hiệu bệnh viêm phế quản đầu tiên là ho, có thể ho khan hoặc có cả đờm. Tình trạng ho sẽ liên tục trong nhiều ngày, thậm chí dai dẳng đến tuần. Trường hợp nghiêm trọng hơn, người bệnh còn ho ra đờm nhầy, thậm chí có màu trong đờm, ho ra máu.

Dấu hiệu bị viêm phế quản là tức ngực, khó thở

Triệu chứng tiếp theo của bệnh viêm phế là tức ngực và khó thở. Biểu hiện này còn nặng hơn khi người bệnh nằm xuống. Bên cạnh đó, khi thở sẽ nghe thấy khò khè thành tiếng.

Dấu hiệu bị viêm phế quản là cổ họng đau rát

Vùng cổ bị khô và đau rát là dấu hiệu tiếp theo cho thấy có thể bạn đã bị viêm phế quản. Tình trạng này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn khi người bệnh nói chuyện, ăn uống và ho.

Xem dấu hiệu viêm phế quản bằng triệu chứng mệt mỏi, sốt cao

Mệt mỏi và sốt cao là dấu hiệu cảnh báo bạn nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị.

Ngoài những triệu chứng nêu trên thì bệnh nhân viêm phế quản còn có những biểu hiện khác như nghẹt mũi, chảy dịch mũi, mắt đỏ, phát ban, hạch bạch huyết bị sưng,…

Dấu hiệu viêm phế quản viêm phổi

Trong một số trường hợp, viêm phế quản diễn biến nặng và có thể chuyển thành viêm phổi. Vậy dấu hiệu viêm phế quản viêm phổi là gì?

Dấu hiệu viêm phế quản viêm phổi ở trẻ em

Khó thở, thở khò khè, thở rút lõm lồng ngực

Ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi

Cảm thấy ớn lạnh, sốt cao

Đau bụng, đau ngực, buồn nôn, nôn ói

Trẻ lười vận động, ngủ li bì

Trẻ chán ăn, ăn kém

Môi, móng tay, móng chân tím tái

Dấu hiệu viêm phế quản viêm phổi ở người lớn

Mệt mỏi, toàn thân đau nhức, toát mồ hôi

Đau đầu, ớn lạnh, run người và sốt cao, có thể lên đến 40 độ C

Thở nông, đau tức ngực, đau nhiều khi ho hoặc hít thở sâu

Nôn ói và tiêu chảy

Cảm thấy người cứ lơ mơ, mụ mị, không tỉnh táo

Thể chất yếu ớt, môi tái nhợt, da xanh xao

Viêm phế quản và viêm phổi đều là những bệnh lý gây nguy hiểm cho đường hô hấp, nhất là viêm phổi có thể đe dọa tính mạng đặc biệt là cho trẻ em và người cao tuổi. Chính vì vậy, người bệnh không nên chủ quan xem dấu hiệu viêm phế quản không có gì đáng lo ngại. Tốt nhất là hãy sớm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được cấp cứu và điều trị kịp thời bởi tình trạng thiếu oxy sẽ rất nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân.

CÁCH CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN 

Chẩn đoán bệnh viêm phế quản

Trước khi tiến hành điều trị, các bác sĩ sẽ thực hiện chẩn đoán bệnh lý. Đầu tiên các bác sĩ sẽ xem dấu hiệu viêm phế quản ở từng bệnh nhân, sau đó sử dụng ống nghe để kiểm tra nhịp thở và tiếng phổi. Tiếp đó, bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm khác như:

Chụp X-quang ngực: nhắm mục đích giúp phát hiện xem có những biểu hiện bất thường trong phế quản và phổi hay không.

Xét nghiệm đờm: Bác sĩ sẽ phân tích và kiểm tra nhiễm trùng trong mẫu dịch từ phế quản và phổi.

Kiểm tra chức năng phổi: Thủ thuật giúp đo lượng không khí giữ lại trong phổi và không khí đây ra khỏi phổi. Kiểm tra chức năng phổi sẽ giúp có thể kiểm tra được bệnh nhân có bị hen suyễn hay thủng khí phế không.

Phương pháp điều trị bệnh viêm phế quản

Điều trị bằng thuốc: Thuốc được sử dụng để điều trị bệnh đầu tiên là kháng sinh. Những thuốc kháng sinh này có tác dụng giúp bệnh nhân ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn. Tiếp đến là thuốc ho dùng cho những trường hợp người bị viêm phế quản ho quá nhiều. Thuốc sẽ giúp ngăn chặn tổn thương cổ họng, phế quản và phổi của người bệnh. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng chỉ định ống thuốc hít và một số thuốc khác để đẩy lùi dị ứng hay bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

Điều trị bằng phương pháp JCIC – Plasma: Đây là công nghệ của Mỹ đặc trị các vấn đề vùng mũi họng, ứng dụng thành công để điều trị viêm phế quản ở giai đoạn nặng. Cách thức hoạt động của công nghệ này là chiếu các tia plasma vào họng để tiêu diệt vi khuẩn, tác nhân gây dị ứng, loại bỏ các triệu chứng của bệnh lý,…

Ưu điểm của phương pháp JCIC – Plasma

  • Thủ thuật diễn ra nhanh chóng chỉ khoảng từ 15 – 20 phút.
  • Không gây đau đớn và chảy máu trong quá trình thực hiện.
  • Vòm họng được bảo vệ tốt nhất, ngăn ngừa nguy cơ tái phát.
  • Hiệu quả sau một lần điều trị nên tiết kiệm được nhiều chi phí.

Cảm ơn các bạn đã theo dõi thông tin bài viết về vấn đề dấu hiệu bệnh viêm phế quản cũng như cách điều trị bệnh lý này. Nếu cần được giải đáp thêm hoặc cần tư vấn, bệnh nhân có thể liên hệ với chuyên gia qua 2 hình thức:

+ Gọi điện đến hotline 0899.809.1150

+ Nhấp vào khung tư vấn bên dưới