tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức
Phòng Khám Đa Khoa Việt Khang Thủ Đức

Đánh giá: 0,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 08-05-2020 Lượt xem : 2990

“Dùng chung son môi có lây HIV không?” là câu hỏi đang được quan tâm rất nhiều bởi đã có trường hợp lây nhiễm bệnh xã hội bằng cách thử son môi tại trung tâm thương mại đã được ghi nhận. Sự chủ quan và bất cẩn đôi khi chính là điều khiến chúng ta mắc những căn bệnh không nên mắc. Càng ngày càng xuất hiện nhiều cách lây nhiễm gián tiếp nguy hiểm cho chúng ta.

 

Trường hợp dùng chung son môi có lây HIV xảy ra chưa? 

Son môi là vật không thể thiếu với phụ nữ hiện nay. Son môi phù hợp đem lại cảm giác tự tin và vui vẻ hơn. Cho nên thử son môi là hoạt động thường xuyên của chị em để chọn được màu son phù hợp nhất. Nhưng liệu có nguy cơ mắc bệnh lây nhiễm qua son môi? Nguy cơ nguy hiểm khi dùng chung son môi như thế nào? Trường hợp nào đã ghi nhận?

Nguy hiểm khi dùng chung son môi người nhiễm HIV và các vật khác

Theo số liệu thống kê tính đến cuối năm 2017 của tổ chức Y tế Thế Giới WHO, có khoảng 35 triệu người đang mắc phải HIV, trong đó mỗi năm có khoảng 1 triệu người tử vong do HIV và có khoảng 1,8 triệu ca nhiễm mới.

Như vậy có thể thấy, HIV tuy đã phát hiện từ lâu, đi kèm đó có rất nhiều tổ chức, trung tâm y tế nghiên cứu, thử nghiệm ra các loại thuốc và vacxin điều trị. Và có một số thành tựu đáng kể về hiệu quả của thuốc.Rất nhiều bạn bè, chị em, mẹ con là nữ giới ...có thói quen dùng chung son môi như một cách thể hiện tình cảm với nhau. Hoặc trường hợp thử son tại các trung tâm thương mại, cửa hàng mỹ phẩm son. Các hoạt động bình thường đối với người không mắc phải HIV nhưng dùng chung son môi với người nhiễm HIV lại là nỗi lo lắng của những người sống, tiếp xúc với người mắc phải HIV và người mắc phải HIV. 

Có rất nhiều bệnh xã hội có thể lây qua các công vụ, vật dùng sinh hoạt các nhân, điều này ảnh hưởng đặc biệt không tốt đến sức khoẻ con người. Trong số đó phải kể đến như smartphone, laptop, chuột máy tính, bàn phím máy tính, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang bộ, các ly uống nước tại các cửa hàng ăn uống,… Tuy nhiên rất hiếm xảy ra trường hợp lây nhiễm như vậy. Tuy nhiên, cần thiết vệ sinh tay và các vật dùng cá nhân, cơ thể hàng ngày hoặc khi chạm trực tiếp và vật bẩn. Để đảm bảo không mắc các bệnh lây nhiễm nào khác. 

Trường hợp ghi nhận dùng chung son môi có lây nhiễm các bệnh xã hội 

Năm 2017, tờ báo Live science tại Mỹ đã ghi nhận trường hợp của một phụ nữ tên Sephora đã mắc virus Herpes gây mụn rộp ở miệng trong một lần thử son tại trung tâm thương mại. Virus Herpes là loại virus chủng herpes simplex type 1( HSV-1) gây ra bệnh mụn rộp sinh dục. Thông thường virus này thường lây qua đường tình dục và bề mặt da bị hở, rách và nước bọt. Theo tổ chức y tế thế giới, có khoảng 67% người ở độ tuổi dưới 50 từng mắc HSV - 1 cho đến nay. 

Nhưng nguy hiểm là không phải tất cả những người lây nhiễm đều có triệu chứng biểu hiện ra bên ngoài. Và lây truyền qua người khác một cách “lúc nào không hay”. Son môi cũng như rất nhiều loại dụng cụ cá nhân khác, nó chứa một lượng vi khuẩn nhất định. Vì vậy, dùng chung bất kì vật dùng gì của người khác cũng có nguy cơ mắc bệnh từ vi khuẩn.

Vậy, thực trạng lây nhiễm HIV vẫn đang có xu hướng tăng, nhưng tăng ít hơn các năm trước. Dùng chung son môi có nguy cơ lây nhiễm HIV gián tiếp nếu có trường hợp bất cẩn. Và có thể mắc phải các bệnh xã hội khác như virus Herpes gây mụn rộp ở miệng trong trường hợp thực tế trên. 

Giải thích vì sao dùng chung son môi có lây HIV hoặc không.

Mối nguy hiểm thường ẩn sau những điều tưởng chừng như vô hại, và mỗi một việc làm hàng ngày như “mượn” đồ dùng cá nhân của người khác dùng cũng có nguy cơ mắc HIV, bệnh xã hội. Do đó, tuyệt đối không được chủ quan. Sau đây se giải đáp câu hỏi theo từng trường hợp để có sự phòng tránh an toàn hơn.

Dùng son môi chung người bị phơi nhiễm HIV có lây không? 

Câu trả lời là có hoặc không. Tuy nhiên người bị phơi nhiễm HIV chưa chắc đã nhiễm HIV tùy thuộc vào mức độ tiếp xúc. Cho nên khả năng lây nhiễm HIV từ son môi hầu như chưa xảy ra.
Không lây nhiễm trong các trường hợp: 
Các hoạt động thân mật bình thường như ôm, hôn, nắm tay, và cả dùng chung son người nhiễm HIV sẽ không lây nhiễm HIV. 

Lây nhiễm trong các trường hợp: 
Khi chúng ta bị khô môi, rách hoặc xước môi và người mắc phải HIV cũng như vậy( hiện tượng thường thấy ở mùa đông) hoặc các vết thương hở khác trên môi, da. sau đó chúng ta dùng chung son, thì đây là dạng lây nhiễm qua đường máu. 

Lời khuyên khi dùng chung son môi người nhiễm HIV

Lời khuyên ở đây là hạn chế tối đa( tốt nhất nên dừng) việc sử dụng chung các đồ vật, dụng cụ cá nhân của người khác để phòng tránh tối đa các loại bệnh lý lây nhiễm nói chung, đặc biệt là các bệnh xã hội  và phòng tránh HIV nói riêng.

Nếu có bất kì phát hiện nào hoặc bất kì nghi vấn nào về dùng chung son môi người nhiễm HIV, bạn hãy đến ngay các trung tâm khám chữa bệnh hoặc bệnh viện gần nhất để được chẩn đoán, xét nghiệm ra kết quả chính xác và có kế hoạch điều trị nhanh và hiệu quả nhất. Tránh trường hợp tự chẩn đoán và chữa tại nhà khi chưa biết bệnh là gì. 
 
Hiện nay có các cộng đồng người nhiễm HIV cùng người sức khoẻ bình thường. Môi trường để tìm hiểu những tâm tư giấu kín, những áp lực và những “gạch đá” mà những người  nhiễm HIV. Giúp tăng thêm kiến thức về HIV và các hoạt động không lây nhiễm HIV, các nguy cơ lây nhiễm HIV, cách phòng tránh HIV. Phòng khám đa khoa TPHCM là địa chỉ khám chữa bệnh xã hội phục vụ tận tình và chất lượng sẽ là một địa chỉ tham khảo cho bạn. Nhanh tay nhận gói thăm khám chỉ từ 100k bằng cách nhắn tin số điện thoại của bạn và các biểu hiện nghi bệnh vào khung chat bên phải màn hình. Hoặc gọi điện đến số 0287.300.9728 để được gặp trực tiếp tư vấn viên. 

Bài viết này chia sẻ những mối nguy hiểm về việc sử dụng son môi chung và trả lời câu hỏi “Dùng chung son môi có lây HIV không?”, Ví dụ thực tế và đưa ra một số lời khuyên. Mong rằng sẽ giúp ích được cho những bạn đang gặp phải tình trạng tương tự và có kiến thức để phòng tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.