tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức
Phòng Khám Đa Khoa Việt Khang Thủ Đức

Đánh giá: 0,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 17-12-2021 Lượt xem : 660

Các vấn đề bất thường bên trong đường hô hấp cấp thường rất phức tạp phải xử lý bằng các phương pháp điều trị hiện đại. Đa số mọi người đều chưa hiểu rõ cũng như e ngại khi điều trị bằng biện pháp trên. Vậy thực hiện hút đàm nhớt có đau không? Có thuốc hỗ trợ giảm đau hay không? Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ một số thông tin liên quan về vấn đề trên trong bài viết này như sau.

Thực hiện hút đàm nhớt có đau không? Tiến hành như thế nào?

Nhiều đối tượng thắc mắc hút đàm nhớt có đau không khi được bác sĩ chỉ định điều trị bằng cách này, Hút đàm nhớt là thủ thuật ngoại khoa vệ sinh đường hô hấp cấp của bệnh nhân. Tùy theo mục đích điều trị, ống thông sẽ đưa qua miệng, mũi, họng hoặc đặt tại khí quản trong – ngoài.

Khi nào người bệnh cần phải thực hiện cách hút đàm nhớt ít đau?

Vệ sinh sạch sẽ dịch tiết, thông bên trong đường hô hấp.

Tạo điều kiện cho sự lưu thông trao đổi khí thuận lợi.

Lấy chất dịch bên trong cơ quan hô hấp xuất tiết nhằm kiểm tra xét nghiệm chẩn đoán bệnh.

Ngăn ngừa nhiễm trùng và các tai biến bên trong đường hô hấp do tích tụ chất dịch tiết.

Nếu bác sĩ tiến hành kỹ thuật hút đàm nhớt không tốt có thể gây biến chứng cho người bệnh. Một số tai biến nguy hiểm thường gặp như nhiễm trùng đường hô hấp, thiếu hụt oxy, tổn thương niêm mạc cơ quan hô hấp….

Quy trình cách hút đàm nhớt ít đau an toàn

Tuy nhiên, biện pháp hút đàm nhớt có đau không còn phụ thuộc vào kỹ thuật tỉ mỉ, thiết bị y khoa và thực hiện bởi các chuyên gia. Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ phương pháp điều trị hút đàm dãi ở đường hô hấp trên được tiến hành theo các bước:

Bước 1: chuẩn bị

Thăm khám và nhận định mức độ bệnh tình khách quan.

Vệ sinh sạch sẽ hai tay với xà phòng diệt khuẩn, chuẩn bị đủ dụng cụ mang đến gần giường bệnh.        

 Kiểm tra cẩn thận trước khi thực hiện điều trị bằng cách hút đàm nhớt ít đau ( hệ thống máy, áp lực ống thông…)

( Bên cạnh hút đàm nhớt có đau không thì yếu tố an toàn sức khỏe bệnh nhân được đặt lên trên hàng đầu)

Giúp bệnh nhân chuẩn bị tư thế thích hợp trước khi tiến hành điều trị, đặt nghiêng một bên về phía mặt điều dưỡng.

Bước 2: Thực hiện hút đàm nhớt ít đau

Đặt miếng không thấm choàng qua cổ người bệnh trước khi hút đàm nhớt

Tăng lượng oxy cho người bệnh đúng chỉ định tron khoảng từ 2 đến 3 phút (trường hợp đang dùng máy thở oxy ống thông qua cannula hoặc ống thông). Lúc này bác sĩ cần hướng dẫn người bệnh hít thở sâu để thực hiện cách hút đàm nhớt ít đau an toàn.

Rửa tay bằng dung dịch diệt khuẩn nhanh.

Mang gang tay vô khuẩn, cắm ống hút vào dây nối thiết bị an toàn (một bên tay vô trùng cầm chặt ống hút đàm, tay còn lại sạch cầm chỗ nối hút đàm và máy móc)   

Bật khởi động máy, hút chất hỗn hợp muối NaCl 0,9% làm trơn ống, lấy tay sạch nắm cannula ra ngoài cẩn thận.

Điều khiển sức hút ống hoặc để lỏng bộ phận trên ống hút đàm, đưa ống vào trong nhẹ nhàng từ mũi đến hầu, miệng.

Thả lỏng ống tạo lực hút hoặc giữ kín bộ phận trên ống hút, sau đó tiến hành hút đàm bằng động tác xoay ống, rồi rút từ từ ra.

Tiến hành hút chất dịch tráng ống sạch sẽ,bôi trơn bên trong  của ống hút.

Thực hiện toàn bộ các bước trên sau khi dừng lại khoảng 1 phút , rồi hút đàm tiếp tục đến khi thông đường hô hấp trên. Tiến hành hút đàm nhớt có đau không sẽ tùy thuộc vào kỹ thuật thực hiện trong quy trình này

Bước 3 Kiểm tra và kết thúc quy trình

Tắt hệ thống máy, tháo ngoài ống hút, gỡ bỏ găng tay, sau đó vệ sinh tay bằng nước sát khuẩn

Điều chỉnh liều lượng oxy ban đầu cho bệnh nhân, sau đó đặt họ nằm lại tư thế tiện nghi.

Sát khuẩn và dọn dẹp dụng cụ gọn gàng, xử lý hoàn toàn chât thải lây nhiễm và bộ đồ thực hiện thủ thuật đúng cách.

Đưa bệnh nhân trở về phòng hồi sức.

Với kỹ thuật lành nghề, máy móc hiện đại, trình độ bác sĩ cao, người bệnh không cần phải lo lắng hút đàm nhớt có đau không. Tuy nhiên mọi người cần phải tuân theo đúng chỉ định của bác sĩ trong quá trình điều trị.

Dùng thuốc giảm đau khi hút đàm nhớt nào?

thuốc giảm đau khi hút đàm nhớt được bác sĩ sử dụng để làm giảm độ quánh, thay đổi cấu trúc của đờm nhầy. Từ đó khiến, dịch đờm có thể tống ra ngoài khỏi đường hô hấp trên bằng động tác khạc nhổ hoặc thông qua máy hút

Thuốc giảm đau khi hút đàm nhớt bao gồm như carbocystein, eprazinon, acetylcystein, bromhexin, ambroxol,... Vậy nên vấn đề hút đàm nhớt có đau không hoàn toàn không đáng lo ngại bởi kỹ thuật chuyên môn, thuốc hỗ trợ, trình độ bác sĩ

Bài viết cung cấp một số thông tin liên quan về thuốc giảm đau khi hút đàm nhớt phương pháp hút đàm nhớt có đau không? Có thuốc giảm đau khi hút? Thực hiện như thế nào? Hy vọng mọi người sau khi đọc bài viết đã hiểu chính xác từng bước tiến hành trong quy trình. Chúng tôi rất vui nếu nhận được phản hồi từ phía các bạn độc giả. Xin cảm ơn mọi người rất nhiều.