tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức
Phòng Khám Đa Khoa Việt Khang Thủ Đức

Đánh giá: 0,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 22-04-2021 Lượt xem : 892

Thực hiện thăm khám âm đạo có đau không? Kiểm tra vùng kín bị rát thì phải làm sao? Có bị mất trinh không? Đây là thắc mắc của rất nhiều phái đẹp trước khi tiến hành kiểm tra sức khoẻ bộ phận sinh dục nữ. Hiểu được tâm lý chị em, trung tâm chúng tôi sẽ tổng hợp một số thông tin liên quan về vấn đề trên cho mọi người cùng tham khảo.

Đi khám âm đạo có đau không ? Có sợ bị mất trinh không ?

Hỏi: “Chào bác sĩ! Thời gian gần đây, vùng kín của em tiết ra rất nhiều dịch nhầy có màu sắc bất thường kèm theo mùi hôi khó chịu. Nhưng em chưa bao giờ đến cơ sở phòng khám để kiểm tra bộ phận sinh dục. Bác sĩ cho em hỏi là đi khám âm đạo có đau không? Có đau rát vùng kín không? Hay bị mất trinh không?”

Đáp: “ Chào em! Không ít bạn nữ trước khi khám kiểm tra âm đạo cũng có lo lắng giống như em vậy. Vậy nên trung tâm chúng tôi sẽ cung cấp một số thông tin liên quan về vấn đề này qua bài viết dưới đây.”

Chọn ngay vào khung yêu cầu chat bên dưới đây để chuyên gia tại trung tâm chúng tôi có thể trao đổi trực tiếp >>

Một trong những việc quan trọng nhất đối với người phụ nữ chính là tiến hành thăm khám sức khoẻ phụ khoa. Tuy nhiên việc này khiến nhiều chị em cảm thấy băn khoăn không biết khám âm đạo có đau không. Thực tế bất kì ai cũng có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm nên việc kiểm tra phòng ngừa là phương án hữu hiệu nhất.

Hiện nay số lượng phụ nữ mắc bệnh phụ khoa ngày càng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là những người trong độ tuổi sinh sản. Vậy nên việc đi tiến hành khám sức khoẻ phụ khoa ở nữ giới lại càng được coi trọng hơn trước. Tuy nhiên họ thường cảm thấy lo lắng không thoải mái khi thực hiện kiểm tra, nhất là những đối tượng lần đầu khám.

Khám âm đạo gồm thực hiện các loại kiểm tra sau:

► Khám tổng quát sức khoẻ: Hình thức kiểm tra này thường được thực hiện trong bất kì loại thăm khám sức khoẻ. Bác sĩ sẽ sử dụng các thiết bị y khoa tiến hành đo huyết áp, nhịp tim, chiều cao, cân nặng… Cho người bệnh.

► Khám bên ngoài bộ phận sinh dục bằng tay: Bác sĩ sẽ thăm khám và quan sát bộ phận sinh dục của người bệnh từ phía ngoài. Đây chỉ là bước kiểm tra sơ bộ bằng tay và mắt thường nên sẽ không gây bất kì đau đớn nào.

► Khám bằng dụng cụ y tế chuyên dụng: Đây chính là phần kiểm tra khiến cho các chị em lo lắng khám âm đạo có đau không. Trong quá trình khám, bác sĩ phụ trách sẽ sử dụng các thiết bị y khoa ( làm bằng nhựa hoặc kim loại ) đã bôi trơn hỗ trợ. Lúc này chị em sẽ có cảm giác hơi khó chịu nhưng không có bất kì đau đớn nào.

► Khám vùng hậu môn: Nếu chị em không có triệu chứng bất thường nào thì sẽ chưa cần thiết phải khám vùng chậu trong quy trình kiểm tra. Việc thăm khám cơ quan này sẽ giúp chị em xác định có mắc khối u nguy hiểm nào sau cổ tử cung. Ngoài ra, hình thức này thường được ứng dụng khi đối tượng xét nghiệm có dấu hiệu của bệnh xã hội truyền nhiệm. Khi đó các bác sĩ sẽ tiến hành lấy mẫu thử để tiến hành kiểm tra.

Để bảo vệ bản thân, các chị em cần nên thường xuyên đi kiểm tra sức khoẻ để chủ động phát hiện sớm vấn đề bất thường. Từ đó, các chuyên gia phụ khoa có thể đưa ra phương án điều trị phù hợp nhất cho từng trường hợp bệnh cụ thể.

Đi khám âm đạo có đau không ? Nếu rát quá phải làm sao ?

Theo chia sẻ của chuyên gia, phụ nữ nên đi kiểm tra sức khoẻ vùng kín ít nhất một lần trong năm để phát hiện và xử lý kịp thời. Từ đó, họ có thể chủ động nắm bắt thể trạng hiện tại có dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm. Việc phát hiện sớm bệnh tình có tác động rất lớn đến tỉ lệ thành công trong quy trình chữa trị.

Một trong những nỗi sợ hại lớn nhất khiến các chị em phải chần chừ chính là khám âm đạo có đau không. Đặc biệt là nhiều bạn nữ thường cảm thấy lo lắng khi quyết định kiểm tra sức khoẻ vùng kín lần đầu trong đời. Đây là lo lắng hết sức bình thường vì việc thăm khám sẽ tác động đến bộ phận nhạy cảm nhất trên cơ thể.

Thực tế việc thăm khám âm đạo cũng không hề gây đau đớn hoặc quá phức tạp giống như nhiều phái nữ vẫn nghĩ. Gần như toàn bộ quy trình kiểm tra không hề gây cho người thực hiện bất kì cảm giác đau nào. Đa phần người bệnh có tâm lý sợ hãi khiến cho âm đạo co rút dẫn đến trong quá trình thực hiện.   

Khám âm đạo có mất trinh không ?

Cái ngàn vàng ( hay trinh tiết) là màng sinh học có đường kính 1 đến 1.5 mm, nằm bên trong bộ phận sinh dục nữ. Lớp màng này có tác dụng bảo vệ các loại vi khuẩn thâm nhập vào âm đạo nữ giới. Tuy nhiên đặc tính của màng trinh rất mỏng manh nên rất dễ bị rách trong lúc vận động mạnh ( khi quan hệ tình dục, chơi thể thao….)

Ngoài ra, có rất nhiều bạn nữ gửi thư đến trung tâm chúng tôi về vấn đề đi khám âm đạo có mất trinh không. Trước khi kiểm tra, các bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân từng có quan hệ tình dục hay chưa để có phương án phù hợp. Nếu chưa giao hợp bao giờ, họ sẽ đổi sang cách khám khác để không làm rách cái ngàn vàng của các bạn gái.

Lúc này, thay vì dùng tay khám qua ngả âm đạo thì bác sĩ sẽ đổi sang chẩn đoán bệnh tình qua đường trực tràng. Để xác định phái nữ có đang mắc bệnh phụ khoa không thì họ sẽ lấy dịch tiết âm đạo để tiến hành xét nghiệm. Bên cạnh đó, bác sĩ thăm khám sẽ thực hiện siêu âm bụng thế cho loại hình đầu dò đưa vào trong vùng kín.

Quy trình khám âm đạo

Bên cạnh khám âm đạo có đau không thì nhiều người còn muốn biết quy trình tiến hành kiểm tra diễn ra thế nào. Sau khi thực hiện kiểm tra lâm sàng, bác sĩ sẽ thực hiện khám từng bước dưới đây theo quy trình

► Bước 1: Khám lâm sàng bên ngoài

Đầu tiên các bạn sẽ được hướng dẫn thực hiện khám lâm sàng hoặc bên ngoài bộ phận sinh dục để xác định vấn đề. Trong bước này, các bạn sẽ được bác sĩ thực hiện kiểm tra bằng tay tại tầng sinh môn, âm vật từ phía ngoài. Ngoài ra, chị em trong lúc khám sẽ được các bác sĩ giải thích cặn kẽ từng bước trong quy trình kiểm tra sức khoẻ sinh sản.

► Bước 2: Khám bên trong âm đạo

Trong khi kiểm tra, chị em sẽ không hề cảm thấy đau đớn hay khó chịu vì không sử dụng máy móc thiết bị nào. Cụ thể, các bác sĩ sẽ tiến hành đưa tay vào bên trong âm đạo rồi dùng một lực ấn nhẹ để kiểm tra. Nếu chị em cảm thấy đau đớn thì chứng tỏ bộ phận sinh dục đang gặp vấn đề và cần phải điều trị ngay lập tức.

Quá trình thăm khám bộ phận sinh dục ngoài hoàn toàn do bác sĩ chỉ dùng tay và mắt để quan sát kiểm tra. Vậy nên các chị không cần phải lo lắng khám âm đạo có đau không trong bước đầu quy trình.

Sau khi thăm khám ngoài, người phụ trách sẽ tiến hành kiểm tra bên trong âm đạo bằng dụng cụ y tế chuyên dùng. Công cụ y tế được các bác sĩ sử dụng chính là phễu mỏ vịt nong rộng âm đạo để quan sát rõ bên trong.

Người phụ trách kiểm tra sẽ đặt dụng cụ mỏ vịt vào bên trong âm đạo để có thể lộ rõ cổ tử cung bên trong. Sau đó, họ sẽ tiến hành lấy khí hư hoặc mẫu tế bào để kiểm tra mức độ viêm nhiễm bộ phận sinh dục bên trong. Bằng cách xét nghiệm mẫu thử, các bác sĩ sẽ nhanh chóng xác định được bệnh tình và đưa ra hướng xử lý kịp thời.  

► Bước 3: Kiểm tra trực tràng - hậu môn

Bước thăm khám này chỉ để cho bác sĩ chắc chắn rằng chị em không mắc các bệnh lý xã hội lây nhiễm. Trong một số trường hợp, chuyên gia phụ khoa sẽ dùng thiết bị y tế chuyên dụng đưa vào sâu hậu môn để tiến hành xét nghiệm. Tuy nhiên, bước này không thường được đưa vào trong quy trình mà chỉ thực sự cần thiết mới tiến hành.

Tuy nhiên, các chị em không nên lo sợ khám âm đạo có đau không mà tránh việc kiểm tra sức khoẻ phụ khoa. Việc phát hiện sớm bệnh tình sẽ giúp cho các phái đẹp tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm. Mọi thao tác trong thăm khám được thực hiện nhanh chóng, nhẹ nhàng và không gây cảm giác đau cho chị em.

Nhấp ngay để đặt lịch hẹn khám với chuyên gia phụ khoa >>

Giới thiệu nơi khám âm đạo ít đau và chuẩn xác khi điều trị bệnh lý

Một trong số ít nơi thực hiện thăm khám âm đạo cho chị em phụ nữ giúp ít đau, hạn chế xâm lấn tối đa nhằm giảm thiểu trày xước, hỗ trợ thuốc giảm đau hiệu quả sau khi khám, Phòng khám phụ khoa Việt Khang Thủ Đức là nơi mà chị em có thể tin tưởng đến điều trị bệnh lý.Với đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn trong khám chữa bệnh ở nữ giới, chúng tôi luôn mang đến những trải nghiệm về dịch vụ y tế cho bạn.

Sau khi khám âm đạo bị rát phải làm sao cho bớt ?

Trước khi tiến hành kiểm tra, nhiều chị em thắc mắc chuyện đi khám âm đạo bị rát phải làm sao cho mau hết. Thực tế quy trình thăm khám này không quá phức tạp cũng như tác động lớn đến vùng kín nữ giới. Khi dụng cụ y khoa tiến vào âm đạo, các chị em thường chỉ có cảm giác khó chịu do không quen có vật thể lạ đưa vào trong.

Phần lớn nữ giới lo lắng vấn đề khám âm đạo có đau không là do hiện đang có vấn đề bất thường tại đó. Một phần khác chính là họ có tâm lý sợ hãi lo lắng khi thực hiện kiểm tra sức khoẻ phụ khoa, nhất là những người khám lần đầu.

Dưới đây là một số mẹo giảm bớt cảm giác đau rát sau khi khám âm đạo:

⇒ Sử dụng khăn ấm: Các chị em sau khi khám sức khoẻ sinh sản thì có thể đặt một chiếc khăn thấm nước ấm lên trên âm đạo. Khi đó cảm giác đau rát âm đạo của chị em sẽ dần dịu lại và mất đi sau khoảng 1 ngày.

⇒ Tắm nước ấm: Nếu cảm thấy đau nhức, các chị cũng có thể dùng liệu pháp tắm nước ấm kết hợp cùng với thảo dược. Tuy nhiên chị em chú ý không nên ngâm vùng kín trong nước để tránh vi khuẩn tấn công sâu vào trong.

⇒ Sử dụng thuốc giảm đau: Đây cũng là một cách khi chị em không biết khám âm đạo bị rát phải làm sao cho nhanh khỏi. Một số loại thuốc thường dùng như acetaminophen hay ibuprofen có công dụng giảm cấp tốc các cơn đau. Tuy nhiên các bạn cần phải tham khảo rõ ý kiến bác sĩ về vấn đề sử dụng thuốc giảm đau.

 

Bài viết cung cấp một số thông tin về đi khám âm đạo có đau rát hay không? Làm rách mất màng trinh không? Hy vọng qua bài viết này, các chị em đã có thể hiểu về vấn đề trên một cách thấu đáo. Mọi câu hỏi cần được giải đáp xin hãy gửi vào khung yêu cầu chat với chuyên gia bên dưới. Xin cảm ơn các chị em rất nhiều!