tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
83C Đặng Văn Bi, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức
Phòng Khám Đa Khoa Việt Khang Thủ Đức

Đánh giá: 0,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 08-02-2022 Lượt xem : 648

Hiện nay tình trạng viêm nhiễm da xuất hiện ngày càng phổ biến cũng như trở nên phức tạp hơn gần đây. Nhiều người mong muốn tìm ra nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa là do đâu? Triệu chứng dấu hiệu thường gặp phổ biến? Các cách điều trị? Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp một số thông tin liên quan về bệnh lý trên cho các bạn tham khảo

 

Nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa là gì?

Hỏi: Tôi là một bệnh nhân đã mắc chàm tổ đỉa ngoài da lâu năm, từ hồi tuổi đời còn rất trẻ . Tình trạng này khiến tôi trở nên vô cùng mặc cảm tự ti, hoàn toàn không dám giao tiếp, gặp gỡ bất kì ai. Sau khi đi khám, tôi chỉ định kê cho thuốc bôi ngoài da về nhà tự sử dụng. Nhưng sau một thời gian dài sử dụng, tôi nhận thấy da ngoài mình mỏng đi nhưng lại không có cải thiện. Vậy bác sĩ tư vấn giúp tôi nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa thường gặp là gì? Cách điều trị như thế nào? Xin cảm ơn”

Đáp: “ Cảm ơn bạn đã đặc biệt gửi câu hỏi đến cho trung tâm chúng tôi tư vấn cho vấn đề hiện tại. Chắc hẳn đây không phải là vấn đề của bản thân bạn mà còn là thắc mắc nhiều người hiện nay. Thế nên chúng tôi sẽ chia sẻ những thông tin liên quan về vấn đề này”

Theo nhiều số liệu thống kê, chàm tổ đỉa là một trạng thái viêm nhiễm khu vực lớp nông của da ở người . Như đã trao đổi, bệnh lý trên biểu hiện dưới dạng cấp tính và mãn tính, phát triển tương phức tạp. Thế nên các bạn có thể tìm hiểu kỹ nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa để tránh mắc bệnh

Tuy nhiên bệnh chàm tổ đỉa có thể xảy ra trên bất kì đối tượng có giới tính nào với nhiều độ tuổi khác nhau. Trong đó những người thuộc nhóm đối tượng dưới đây sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường:

Trẻ con sơ sinh chưa hình thành sức đề kháng, khả năng phòng vệ kém

Người thường xuyên làm việc trong môi trường dơ bẩn, không được vệ sinh sạch sẽ 

Những người thường làm công việc vệ sinh dọn dẹp, luôn phải tiếp xúc với các hóa chất tẩy rửa.

Đối tượng có cơ địa nhạy cảm với thay đổi thời tiết, dễ bị kích ứng bởi các tác động từ bên ngoài môi trường

Những bệnh nhân đã từng có người thân trong gia đình, quan hệ huyết thống, từng có tiền sử mắc bệnh lý chàm ổ đĩa

Nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa xuất phát do dâu?

Bệnh chàm (hay còn được gọi với tên khác là Eczema) được cho là tình trạng viêm nhiễm da thành sẩn mụn nước. Hiện tượng trên gây nên các cơn ngứa ngáy khó chịu cho người mắc bệnh. Vậy Nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa xuất phát do đâu? Dấu hiệu triệu chứng? Các biện pháp điều trị như thế nào? Dưới đây các bạn hãy cùng chúng tôi tham khảo thông tin trong bài viết sau đây. 

Để hiểu rõ nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa chính xác, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về tình trạng này như sau. 

Chàm tổ đỉa hay còn gọi cách khác khoa học là Dyshidrotic Eczema chỉ bệnh ngoài da sần sùi ở người. Đây là bệnh lý có dấu hiệu đặc trưng chính là sự phát triển của các nốt mụn nước tại khu vực lòng bàn chân và bàn tay. Vậy nên nhiều người muốn biết chính xác nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa nhằm phòng ngừa hiệu quả.

Bệnh viêm ngoài da này thường xuất hiện ở người thanh thiếu niên và trong độ tuổi trưởng thành. Tình trạng biểu hiện bệnh có nhiều giai đoạn đặc trưng khác nhau, chia thành cấp - mãn tính, tái phát trở lại. Dưới đây là những nguyên nhân gây bệnh chàm tổ đỉa thường gặp nhiều nhất hiện nay

Do tính chất di truyền: Bệnh viêm da này thường di truyền những người cùng huyết thống và theo qua những thế hệ khác nhau. Nghĩa là đời trước đã bị thì cháu chắt cũng có nguy cơ cao dễ mắc bệnh. Nếu không chữa trị hoặc chữa trị bệnh chàm tổ đỉa không đúng cách sẽ rất khó để hồi phục .

  • Do cơ địa: Mỗi đối tượng đều có một cơ địa riêng với các triệu chứng biểu hiện sẽ tương đối khác biệt. Người mắc chứng hen suyễn, viêm đại tràng, gan thận... thường dễ mắc phải căn bệnh này. Ngoài ra, hệ thống miễn dịch kém, sức đề kháng yếu, kèm theo sinh hoạt không điều độ cũng là một điều kiện thuận lợi cho chàm tổ đỉa phát triển gây hại.
  • Do thay đổi thời tiết: Yếu tố khí hậu thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ quá nóng hoặc lạnh khiến cho da không kịp điều tiết thích ứng. Đây cũng là một nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa được hình thành do có môi trường thuận lợi. Từ đó, bên ngoài da có biểu hiện mụn nước lở loét gây nên các tổn thương trên da.
  • Do thói quen vệ sinh kém: Không vệ sinh thân thể một cách đúng đắn trong thời gian dài khiến cho vi khuẩn tích tụ trên da. Nếu không kịp điều chỉnh, hại khuẩn phát triển dẫn đến bệnh chàm tổ đỉa.
  • Do lạm dụng thuốc Tây: Nhiều loại thuốc dùng ngoài da nếu bôi một cách quá mức trong một thời gian dài cũng là nguyên nhân bị chàm tổ đỉa. Do đó, khi bệnh nhân  sử dụng các loại thuốc để điều trị cần phải đặc biệt cẩn trọng. Hơn hết mỗi người dùng cần tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ định đến từ bác sĩ.
  • Do dị nguyên: Do bệnh nhân tiếp xúc với nhiều sử dụng các thực phẩm gây dị ứng, hóa chất độc hại, dị ứng với mỹ phẩm, đồ dùng, vật trong nhà, thú cưng. Ngoài ra các loại sữa tắm, nước hoa, dầu gội, dung dịch xả vải, sản phẩm lau nhà cũng là nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa

Cùng với viêm da cơ địa, chàm tổ đỉa cũng là một trong các bệnh lý thường gặp nhiều nhất trên da. Người thường gọi bệnh lý ngoài da này là chàm tổ đỉa, do những tổn thương xuất hiện lặp đi lặp lại. Tình trạng trên lặp nhiều lần khiến ngoài da sần sùi kèm theo lỗ hút sâu có rỉ nước vàng giống với mồm con đỉa.

Dấu hiệu triệu chứng bệnh chàm tổ đỉa thường gặp

Ngoài nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa như thế nào thì triệu chứng biểu hiện được cho là kiến thức vô cùng quan trọng. Người bệnh thường có biểu hiện các mụn nước mọc xuất hiện nằm sâu bên trong da. Các hột mụn nước này được bọc bên ngoài bởi một lớp da dày và cứng, rất khó vỡ. Các hột mụn nước có thể nằm khu trú thành từng cụm tại lòng bàn tay, chân hoặc nằm rải rác sâu kẽ bộ phận trên.

  Các mụn này gần như không lây lan quá rộng sang cho các khu vực khác mà chỉ nằm tại một số vị trí. Các mụn nước mọc có thể mất đi rồi tái phát trở lại phá hoại hoàn toàn cấu trúc da bên ngoài bệnh nhân.

 Từ đó người bệnh xuất hiện lớp sừng dày, có màu vàng xanh và rất dễ bong tróc. Khi đó da bệnh nhân chịu mức độ tổn thương nghiêm trọng, khó có thể hoàn toàn hồi phục.

Triệu chứng sưng tấy, ngứa ngáy dữ dội là dấu hiệu vô cùng điển hình của tình trạng này. Khu vực bị chàm tổ đỉa khi dùng tay gãi có thể bị sưng đỏ, hạch sưng, nổi quầng viêm và mọc mụn mủ.

Trên vùng da bị bệnh xuất hiện các lớp da màu đỏ, xuất hiện vảy nến hồng, có thể dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường. Hơn hết riệu chứng bệnh chàm tổ đỉa có sự khác biệt tương đối lớn với các vùng da lành. Bên cạnh đó bệnh nhân có khi còn cảm thấy nóng rát cùng với cơn ngứa ngáy khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng 

Các cách chữa trị bệnh chàm tổ đỉa? Dùng thuốc bôi có hết không?

Tùy theo nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa, các bác sĩ sẽ quyết định phương pháp điều trị bệnh chàm tổ đỉa tương thích. Vì không phải đối tượng nào cũng có nguyên nhân biểu hiện tương tự nhau cũng như mức độ mắc bệnh

Cách chữa trị bệnh chàm tổ đỉa bằng thuốc Tây y

Với phương pháp Tây y, các bác sĩ da liễu thường kê đơn điều trị cho bệnh nhân gồm 2 dạng uống trực tiếp và bôi ngoài da. Những biện pháp chữa trị này chủ yếu là kháng sinh giúp làm dịu vết chàm tổ đĩa bên ngoài da. Phương pháp Tây y có các ưu điểm lớn là đem lại tác dụng nhanh chóng, giảm hẳn cảm giác đau ngứa khó chịu. Bên cạnh đó thuốc Tây cũng có thể dễ dàng mua được và có tính năng sử dụng tiện lợi.

Việc điều trị bệnh chàm tổ đỉa bằng thuốc Tây cần tuân thủ chỉ định nhằm cải thiện nhanh chóng các triệu chứng. Để sử dụng thuốc bôi chàm tổ đỉa, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế để thăm khám, chẩn đoán xét nghiệm bệnh chính xác nhất.

Phác đồ điều trị chàm tổ đỉa bằng cách sử dụng phương pháp Tây y thường chia thành các nhóm thuốc sau:

Nhóm dược phẩm bôi tại chỗ: Dùng dung dịch sát khuẩn để làm khử sạch sẽ vùng da bị tổn thương bằng nước thuốc tím loãng, cồn BSI 1 đến  3%, hoặc dung dịch Jarish. Các dung dịch này thường được bác sĩ sử dụng điều trị khi vết mụn nước hoàn toàn chưa chảy dịch.

Để kiểm soát việc lan rộng và ngăn ngừa biến chứng, bác sĩ có thể sử dụng Corticoid bôi tại chỗ ( các loại được sử dụng bao gồm: Flucinar, Eumovate, hoặc Dermovate).

Nếu bệnh nhân mắc chứng nấm chàm ngoài da có thể sử dụng thuốc Neomycin hoặc Griseofulvin ( còn có thể dùng Tacrolimus để ức chế miễn dịch).

Thuốc sử dụng đường uống: Người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định dùng các loại thuốc kháng sinh và thuốc chống nấm theo đường uống trực tiếp.

Sử dụng dược phẩm chống dị ứng như loại kháng Histamin.

Trong trường hợp xuất hiện triệu chứng khởi phát nặng, bắt đầu dấu hiệu viêm nhiễm có thể dùng loại Corticoid đường uống.

Sử dụng phương pháp ánh sáng điều trị: Liệu pháp điều trị bằng ánh sáng rọi trực tiếp được sử dụng khi cơ thể bệnh nhân quá yếu. Cơ địa người mắc không đáp ứng đủ điều kiện chữa trị bởi các nhóm thuốc đường uống hoặc điều trị tại chỗ . Lúc này, bệnh nhân có thể được ứng dụng chữa trị bởi các tia tử ngoại UVB hoặc UVC rọi trực tiếp lên vùng da nhiễm bệnh điều trị.

bài viết cung cấp những thông tin liên quan về nguyên nhân bệnh chàm tổ đỉa là gì? Triệu chứng biểu hiện cũng như các biện pháp điều trị. Hy vọng mọi người sau khi đọc bài viết đã có đủ kiến thức cần có cho bản thân. Chúng tôi rất vui nếu các bạn gửi câu hỏi đến cho trung tâm qua khung chat. Xin cảm ơn rất nhiều